CUỘC CHIẾN Ở IRAQ – MƯỜI NĂM NHÌN LẠI
Cập nhật:
Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013
Hiện có:
0 bình luận
Tag:
Chính trị, Tin tức, Xã hội
Tác giả:
Nguyen Anh
Ngày 19/3/2013, kỷ niệm 10 năm ngày Mỹ, Anh tiến hành cuộc tấn công vào Iraq để lật đổ chế độ của Tổng thống Saddam Hussein, dựng nên một chính quyền mới. Cùng nhìn lại và suy ngẫm xem Mỹ đã làm được gì từ cuộc chiến này.
Căn cứ tiến hành cuộc chiến - Sự bịa đặt, dối trá
Từ những lời khai dối trá, không được kiểm chứng của hai điệp viên người Iraq rằng Saddam Hussein sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt, chính quyền Mỹ và Anh đã nhanh chóng quyết định phát động cuộc tấn công xâm lược Iraq. Điều trớ trêu là họ chẳng thể đào đâu ra vũ khí sinh học hủy diệt hàng loạt như đã nói.
Chính quyền Mỹ đã phải thừa nhận không có vũ khí hủy diệt hàng loạt ởIraq . Nhiều quan chức Mỹ chua chát thừa nhận đã phát động cuộc tấn công dựa trên những điều không có thật.
Từ những lời khai dối trá, không được kiểm chứng của hai điệp viên người Iraq rằng Saddam Hussein sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt, chính quyền Mỹ và Anh đã nhanh chóng quyết định phát động cuộc tấn công xâm lược Iraq. Điều trớ trêu là họ chẳng thể đào đâu ra vũ khí sinh học hủy diệt hàng loạt như đã nói.
Chính quyền Mỹ đã phải thừa nhận không có vũ khí hủy diệt hàng loạt ở
Một góc cuộc chiến (Internet)
ông Colin Powell - Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ (Internet)
Trên tờ Le Nouvel Observateur của Pháp số ra ngày 3/3/2013, ông Colin Powell - Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ đau xót nói rằng, "tôi đã bị CIA lừa". Thực ra ai lừa ai kể cũng khó nói, vì cả hệ thống chính quyền lừa dối chứ đâu riêng CIA.
Luồng gió dân chủ - bánh vẽ màu hồng tươi
Với sức tấn công khủng khiếp từ những vũ khí tối tân, quân đội Mỹ nhanh chóng chiếm Thủ đôBaghdad trong sự hò reo và tung hô của nhiều người dân đang mơ tưởng về một luồng gió mới. Rất nhiều người dân ở đây đã mơ tưởng về một tương lai "xán lạn" và một xã hội "dân chủ". Thực tế mười năm qua cho thấy, tất cả những viễn cảnh đó chỉ là bánh vẽ màu hồng tươi.
Nhà báo Ghali al-Atwani ở thủ đôBaghdad cho biết: “Quyết định cuộc chiến tại Iraq là một quyết định sai lầm. Chẳng có gì thay đổi ở Iraq cả, nền kinh tế vẫn rất kém. Các dịch vụ công cộng đều trong tình trạng tồi tàn. Đó là những gì người Mỹ mang tới cho I Raq”.
Với sức tấn công khủng khiếp từ những vũ khí tối tân, quân đội Mỹ nhanh chóng chiếm Thủ đô
Nhà báo Ghali al-Atwani ở thủ đô
“Người Mỹ chẳng làm được điều gì khi họ đưa quân đến Iraq . Họ đã phá hủy đất nước chúng tôi. Người Mỹ nói rằng mang tự do đến Iraq vậy cái tự do mà họ đang nói là gì” – chị Shroud người dân thủ đô Baghdad nói.
Tất cả vì dầu mỏ – mạng người là chuyện nhỏ
Lính Mỹ đau khổ trước cái chết của đồng đội (Internet)
Quyết định sai lầm
Tấn công Iraq có phải là một quyết định đúng đắn?. Cần phải khẳng định rằng, Mỹ đã không tiên liệu hết những gì diễn ra sau đó. Chi phí lên cuộc chiến lên tới gần 2.000 tỷ USD, chưa tính đến phúc lợi cho các cựu chiến binh và lãi suất các khoản vay. Con số này vượt xa tiên liệu của Mỹ về chi phí cho cuộc chiến khoảng 60 tỷ USD. Đó là chưa kể đến những binh lính Mỹ thiệt mạng trong cuộc chiến phi nghĩa này và những chấn thương nặng nề về tâm lý.
Di sản để lại
Tháng 12/2011, những lính Mỹ cuối cùng Di sản người Mỹ để lại là một chính phủ dân cử ở Iraq xong người dân vẫn tiếp tục phải hứng chịu nỗi đau bạo lực, nỗi lo về an ninh vẫn luôn ám ảnh họ.
Ðến nay, mười năm sau cuộc xâm lược của Mỹ, đất nước Iraq vẫn chìm trong bất ổn, hoang tàn, đổ nát, rối ren, bạo lực, chia rẽ và hận thù sâu sắc.
Ngày 19-3, đúng trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày bắt đầu cuộc tấn công của Mỹ vào Iraq, đã xảy ra một loạt các vụ đánh bom ở Iraq làm 52 người thiệt mạng và 200 người khác bị thương. Chuyện đánh bom đã trở thành cơm bữa ở thủ đôBaghdad . Người dân Iraq chưa một ngày sống yên bình.
Lời cuối
Ngày 19-3, đúng trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày bắt đầu cuộc tấn công của Mỹ vào Iraq, đã xảy ra một loạt các vụ đánh bom ở Iraq làm 52 người thiệt mạng và 200 người khác bị thương. Chuyện đánh bom đã trở thành cơm bữa ở thủ đô
Đánh bom đẫm máu làm 52 người thiệt mạng và 200 người khác bị thương |
Lời cuối
Dấu vết người Mỹ (Hình minh họa, nguồn Internet)
Mười năm nhìn lại cuộc chiến phi nghĩa để thấy rằng, Mỹ tự cho mình cái quyền trà đạp lên nhân quyền và quyền dân tộc tự quyết. Để có được lợi ích của mình ở khu vực Trung Đông, Mỹ chẳng thèm quan tâm tới nhân phẩm và sinh mạng con người khi mà có quá nhiều người chết (cả người Mỹ và người Iraq ). Đẩy hàng triệu người dân Iraq vào cuộc sống đau đớn, không một giờ bình yên. Hậu quả mà người Mỹ để lại cho nhân dân Iraq chưa thể rửa ngay đi được. Những ê chề mà người dân nơi đây phải gánh chịu là kết quả từ lòng tham vô độ của chính quyền Mỹ. Đối với chính quyền Mỹ - lợi ích là trên hết, nhân quyền, tự do, dân chủ chỉ là cái cớ.
Tiềm Long
người mỹ đã thực sự sa lầy trong cuộc chiến tại Irap! một cuộc chiến phia nghĩa, chết chóc và đau khổ
Trả lờiXóabao nhiêu chiến sĩ irac đã đổ xuống vì sự độc ác của bọn mỹ,chúng đã lật đổ chính quyền nhưng chúng đã làm được gì cho nhân dân sau 10 năm.vẫn là một nước kém phát triển đói kém.hay nguyên nhân bởi vì là một nước có trữ lượng dầu mỏ lớn thế giới
Trả lờiXóamỹ thế đấy chỉ biết lôi những người con đi chiến tranh ,ngay cả những người mẹ đất mỹ cũng lên án đòi con về trong các cuộc chiến tranh i ran i rắc.thế mà chúng luôn to mồm là nhân ái
Trả lờiXóamười năm rồi thời gian không ngắn cũng không dài đủ làm cho irac thụt lùi về mọi mặt chiến tranh chiền miên đói kém đã làm cho nước họ đi xuống chầm trọng
Trả lờiXóaThêm những chấm nhỏ trên bản đồ quân sự lại thêm những thiệt hại- Người và người!! Bục danh dự của nhà cầm quyền được dựng lên bởi xương máu và vật chất của công dân(nước đó) và những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới!!!
Trả lờiXóaNhững ê chề mà người dân nơi đây phải gánh chịu là kết quả từ lòng tham vô độ của chính quyền Mỹ. Đối với chính quyền Mỹ - lợi ích là trên hết, nhân quyền, tự do, dân chủ chỉ là cái cớ.
Trả lờiXóaNhiều lính sau khi trở về nước đã mắc các hội chứng về tâm lý do họ đã trực tiếp hoặc gián tiếp giết chóc quá nhiều. Nỗi sợ hãi bị trả thù luôn ám ảnh họ. Nhiều người tự sát vì trầm cảm.
Trả lờiXóaQuân đội Mĩ lấy tin tình báo từ CIA mà CIA phục vụ cho giai cấp cầm quyền ở Mĩ-giai cấp tư sản. Nghĩa là quân đội Mĩ hành động vì lợi ích của tư sản. Mĩ cứ hô hào phi chính trị hóa lực lượng vũ trang nhưng Mĩ có làm điều đó đâu.
Trả lờiXóaMĩ thèm khát nguồn dầu mỏ của Irag nên đã gây nên một cuộc chiến phi nghĩa.Cũng giống như trước kia ,khi bọn chúng đã thất bại trước nhân dân VIệt Nam ta
Trả lờiXóachiến tranh là điều tồi tệ nhất cảu một quốc gia, và những kẻ làm nên những cuộc chiến ấy là những kẻ đáng bị đem ra băm làm nghìn mảnh.
Trả lờiXóaMỹ là bọn mất dạy bẩn tính nhất, làm sao để cho chúng một bài học thích đáng đây? mong sao nước Mỹ không tồn tại thì thế giới này bình yên biết mấy.
Trả lờiXóasau mười năm nhìn lại chỉ thấy toàn là sai lầm nối tiếp sai lầm và máu đổ thành sông, dân chúng lầm than. Tội ác mà người Mỹ gây ra là vậy đó
Trả lờiXóatội ác cảu Mỹ là không sao kể hết nổi, trong chiến tranh ở VN Mỹ cúng đã làm cho dân tộc ta phải hi sinh biết bao con người để dành lại độc lập như ngày hôm nay, tội ác đó vẫn âm ỉ không bao giờ tắt
Trả lờiXóaLỹ do dẫn quân không hề thuyết phục và kết luận là vì dầu mỏ, và giờ đây dầu ở Iraq chứa máu của người Iraq và máu của cả lính Mỹ. các nhà cầm quyền Mỹ phải chịu trách nhiệm cho vụ việc này mới phải.
Trả lờiXóaTội ác mà Mỹ gây ra đó sẽ là thảm cảnh cảu nước Mỹ trong tương lai, gieo nhân nào thì ắt quả ấy! nhưng sự trừng phát đó chỉ nên nhằm vào các quan chức Mỹ mà thôi, người dân thì ở đâu cũng là người vô tội
Trả lờiXóaviệc làm của Mỹ chỉ đem lại hận thù mà thôi và chắc chắn nước Mỹ sẽ lãnh nhiều đợt khủng bố nữa. chính phủ Mỹ mỗi khi quyết định làm gì thì nên quan tâm tới dân chúng của họ một chút
Trả lờiXóaNhững người lính Mỹ đã hi sinh trên đât khách quê người, nhìn họ mà thấy thương hại quá, ai đã làm họ trở lên như vậy, chính Tổ quốc họ cái mà họ hi sinh tính mạng và mục đích thì chẳng có gì là vinh quang cả. cái chết vô nghĩa ấy đã làm đồng đội họ phải rơi nước mắt
Trả lờiXóabài viết nói lên tất cả những gì mà Mỹ Anh để lại sau chiến tranh ở Iraq và đó là thảm cảnh mà người Iraq phải hứng chịu, họ là những người vô tội, vậy ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm ở đây?
Trả lờiXóaMột cuộc chiến không mục đích, đúng là vô nghĩa. Vớ vẩn thật, sao Mỹ không phải chịu 1 hình phạt nào từ việc làm đó nhỉ, chính nghĩa nằm ở xó nào vậy.
Trả lờiXóaVậy đó. Mỹ luôn luôn reo rắc những cuộc chiến phi nghĩa và kết quả là gì? Toàn là đau thương cho cả hai bên mà thôi
Trả lờiXóaĐấy cái quyền tự do của Mỹ đó. Chà đạp lên nước khác để rồi được cái gì ngoài đau thương cho những người lính phải xa nhà, những người dân vô tội mất nước
Trả lờiXóaMười năm không phải là ngắn nhưng cũng ko quá dài để Mỹ có thể ngồi nhìn lại thảm cảnh mà họ đã gây ra cho Iraq. Một đất nước tự do biến thành một bãi chiến trường cho người Mỹ
Trả lờiXóaNhững cuộc chiến phi nghĩa luôn để lại những hậu quả nghiêm trọng cho nơi mà chúng diễn ra. Iraq giờ chỉ còn là tro tàn
Trả lờiXóaMỹ thật là hèn hạ và bỉ ổi
Trả lờiXóacó bao giờ người mỹ ngồi suy nghĩ rằng họ đang làm gì chưa! gieo giắc sự đau thương mất mát cho nhân loại, đến nay người mỹ chưa nhận ra điều đó thì lại xuất hiện thêm ông trung quốc cực đoan, không biết thế giới này sẽ như thế nào đây!
Trả lờiXóaNước Mĩ luôn ngộ nhận mình là quốc gia đứng đầu thế giới và làm những gì họ muốn ,họ chỉ làm những việc có lợi cho họ,không cần biết đến những tổn thương mất mát mà những nạn nhân của họ phải gánh chịu.Thật là đáng phẫn nộ
Trả lờiXóaMười năm nhìn lại thảm cảnh ấy vẫn chưa thể phai nhòa. những cái chết thương tâm và đát nước này vẫn đâu có phát triển hơn hay thay đỏi gì tích cực, Mỹ chỉ đem lại bất hạnh cho họ mà thôi.
Trả lờiXóanhững lính Mỹ cũng phải rớt nước mắt, họ đã mất đi những người anh em cùng chiến đấu và tất cả đều là nỗi của chính phủ Mỹ
Trả lờiXóachiến tranh không mang lại điều gì tốt đẹp cả, mười năm trôi qua cái thảm cảnh ấy vẫn như mới hôm qua mà thôi, những người chết vì sai lầm của những kể cầm quyền độc ác. Thật chẳng xứng chút nào
Trả lờiXóaIraq sẽ còn phải gánh chịu hậu quả lâu dài mà người Mỹ để lại. Cũng giống như Việt Nam thôi.
Trả lờiXóaThương nhất là người dân. Đả đảo những kẻ coi lợi ích hơn mạng người
Biết bao con người đã ngã xuống chỉ vì sự tranh chấp dầu mỏ. Liệu như vậy có đáng không khi mà mất mát được nhiều hơn thứ có được
Trả lờiXóatrung đông luôn tồn tại chiến tranh triền miên! chết chóc và đau khổ, cũng chỉ vì lợi ích kinh tế từ dầu mỏ!
Trả lờiXóaChiến tranh là mặt tối của xã hội, không một ai có thể phủ nhận hậu quả ghê gớm của chiến tranh gây ra đối với chúng ta, điều đó thật là khủng khiếp.
Trả lờiXóa10 năm đã trôi qua nhưng vết thương của người dân vẫn còn đó.Cũng như cuộc xâm lược Việt Nam của bọn chúng ,tuy rằng đã hơn nửa thế kỉ trôi qua nhưng những nỗi đau vẫn còn nguyên.Mĩ là một quốc gia cậy lớn hiếp nhỏ,chỉ biết đến lợi ích của mình mà không quan tâm đến nhưng đau thương mất mát mà chúng gây ra cho những nạn nhân.
Trả lờiXóaMột lý do hoàn toàn là bịa đặt, chính quyền Mỹ và Anh tự áp đặt cho iraq cái tội danh ấy để có thể đường đường chính chính mang quân vào chiếm đóng ở đất nước tây Á này suốt một thời gian rất dài. Quân đội đến đây với cái cớ là bảo vệ cho chính quyền và đánh đuổi các lực lượng khủng bố nhưng thực chất thì thành quả chả thấy đâu mà chỉ làm thiệt hại cho đất nước này và làm chết không biết bao nhiêu sinh mạng vô tội của người dân. Hành động xứng đáng bị lên án bởi cả thế giới.
Trả lờiXóaCuộc chiến đã lùi xa cũng có thể nói là khá lâu rồi, quân đội Mỹ đã rút nhưng binh sỹ cuối cùng ra khỏi biên giới Iraq để chả lại đất nước cho chính quyền. Nhưng hậu quả mà cuộc chiến để lại trên đất nước này là không thể tính đếm được, nó vô cùng lớn không chỉ về vật chất mà còn cả về tinh thần của con người nơi đây. Chính quyền Obama mới cần những bồi thường đáng kể về những tàn phá của quân đội Mỹ gây ra.
Trả lờiXóaNhững đồng minh của Mỹ đều mạnh về kinh tế và quân sự - sự thật không thể chối cãi
Trả lờiXóaQui luật cạnh tranh không thể khác được, các nước sẽ phải học theo Mỹ thôi
Ở đâu có chiên tranh ở đó hầu như là đều có bàn chân của Mỹ.Tất cả những hành động của Mỹ luôn nói là đảm bảo hòa bình liệu có đúng như vậy hay chỉ gây thêm căng thẳng đổ máu nhằm đạt được những lợi ích nhất định.Những người khổ nhất có lẽ cũng sẽ chính là người dân người lính.Chả nhẽ chính phủ không hiểu.
Trả lờiXóaTội nghiệp người dân, hận bọn gây ra chiến tranh. Chúng mày cũng chỉ vì lợi ích mà thôi chứ có nghĩ cho dân thường hay không?
Trả lờiXóaMỹ và phương Tây tấn công I-rắc vì một điều duy nhất : nguồn dầu mỏ to lớn của họ nhằm phục vụ nền công nghiệp của Mỹ cũng như các nước đồng minh, tìm vũ khí hủy diệt hàng loạt hay vũ khí sinh học chỉ là một cái cớ để Mỹ hợp lí hóa cuộc chiến trước dư luận. Chiến tranh I-rắc kết thúc để lại hậu quả tới tận bây giờ khi mà những vụ đánh bom nhằm vào dân thường cũng như lực lượng an ninh xảy ra " như cơm bữa ".
Trả lờiXóaBất cứ cuộc chiến tranh nào cũng đem lại đau thương mất mát cho tất cả các bên tham chiến. Đã 10 năm trôi qua song đất nước I rắc dường như chưa có một ngày yên ổn, đánh bom liều chết và các xung đột vẫn xảy ra hàng ngày cướp đi mạng sống của những người dân vô tội. Nước Mỹ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hậu quả mà cuộc chiến phi nghĩa này đem lại. Mong rằng trên thế giới sẽ không bao giờ xảy ra những cuộc chiến tranh phi nghĩa như vậy nữa.
Trả lờiXóa