QUÂN ĐỘI CÓ NÊN ĐỨNG NGOÀI CHÍNH TRỊ?
Thời gian gần đây, nhân việc Nhà nước ta chủ trương lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân góp ý sửa đổi, bổ sung dự thảo Hiến pháp 1992, một số người đưa ra quan điểm:“quân đội cần phải đứng ngoài chính trị, trở thành trung lập chính trị, và trong Hiến pháp chỉ cần ghi trung với Tổ quốc và nhân dân, chứ quân đội không cần phải trung với Đảng”.
Để bảo vệ quan điểm của mình, những người này cho rằng: “Quân đội từ nhân dân mà ra, Đảng không nuôi nổi quân đội một ngày nào. Quân đội là con của nhân dân thì chỉ trung thành và phục vụ nhân dân mà thôi”. Quan điểm này có đúng không, chúng ta cần phải nhìn nhận cho rõ, không để việc lấy ý kiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp bị lợi dụng để chống phá Nhà nước.
Quân đội nhân dân Việt Nam tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân
“Quân đội phải đứng ngoài chính trị”, đây là một sự ngụy biện. Bất kỳ quân đội của quốc gia nào cũng đều gắn với chế độ. Một số nước đa nguyên chính trị, quân đội phải trung lập để tránh diễn ra việc các đảng phái lợi dung quân đội tàn sát lẫn nhau, nhưng bản chất quân đội của các quốc gia đó cũng đều gắn chặt với chế độ, không khác được. Không thể hiến định quân đội trung với Tổ quốc, nhân dân một cách chung chung, vì Tổ quốc bao giờ cũng phải cụ thể của ai, vì ai, do ai. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản là đảng cầm quyền, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội. Nếu phi chính trị, quân đội nhân dân Việt Nam sẽ trở thành đội quân ô hợp không có mục tiêu, cũng chẳng cần chính – nghĩa và rất dễ bị lợi dụng đi vào con đường phản nước, hại dân.
Quan điểm cho rằng quân đội chỉ phải trung thành với Tổ quốc, không gắn với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là hoàn toàn xa lạ với lịch sử cách mạng của dân tộc ta. Thực tiễn đã chứng minh vai trò to lớn của quân đội nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, giải phóng dân tộc đều gắn chặt với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quân đội trung thành với Đảng cũng chính là trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng là phục vụ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc. Thực tiễn cách mạng Việt Nam cũng cho thấy, bản chất của quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân. Bác Hồ khi đến dự kỷ niệm 20 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đã khẳng định: “quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân”.
Vì vậy, Điều 70 trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi quy định: “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế” là đúng đắn. Những điều ngụy biện, những luận điệu gian tra muốn xóa nhòa bản chất lực lượng vũ trang nhằm phi chính trị hóa lực lượng vũ trang cần phải được lên án mạnh mẽ, để mọi người thấy đâu là sự đúng đắn.
Tiềm Long (Blog Tiengnoitre)
Những điều ngụy biện, những luận điệu gian tra muốn xóa nhòa bản chất lực lượng vũ trang nhằm phi chính trị hóa lực lượng vũ trang cần phải được lên án mạnh mẽ, để mọi người thấy đâu là sự đúng đắn.
Trả lờiXóaTên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ".Đảng cộng sản cũng vậy , Đảng từ nhân dân mà ra, đại diện cho toàn thể dân tộc, là lực lượng soi đường chỉ lối cho dân tộc, cả quân dội và Đảng đều phục vụ cho nhân dân, nhân dân làm chủ còn Đảng là lãnh đạo.
Trả lờiXóaThực tiễn đã chứng minh vai trò to lớn của quân đội nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, giải phóng dân tộc đều gắn chặt với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quân đội trung thành với Đảng cũng chính là trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng là phục vụ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc.
Trả lờiXóa“Quân đội phải đứng ngoài chính trị”, đây là một sự ngụy biện. Bất kỳ quân đội của quốc gia nào cũng đều gắn với chế độ.
Trả lờiXóa“Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”
Một số kẻ muốn biến quân đội thành lực lượng vô chủ - làm gì có. Hãy chỉ ra một đội quân như vậy
Trả lờiXóaQuân đội đương nhiên phải trung thành với Đảng vì mục tiêu chính trị là phục vụ nhân dân. Hai vấn đề là một
Trả lờiXóaQuân đội nhân dân từ nhân dân mà ra, phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân. Quân đội đứng ngoài chính trị thì sao bảo vệ nhân dân toàn diện được
Trả lờiXóaMột số nước trong khu vực Đông Nam Á, như Thái Lan, Campuchia cũng thực hiện phi chính trị hóa (thực chất là đa chính trị hóa, đa đáng phái hóa) lực lượng vũ trang cũng gặp phải không ít trở ngại trong việc đảm bảo đoàn kết, thống nhất nội bộ, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ công dân…
Trả lờiXóaNhững hậu quả tiêu cực từ xu hướng phi chính trị hoá lực lựng vũ trang như nêu trên là bài học to lớn cho quá trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp và pháp luật ở Việt Nam chúng ta. Một trong những mục tiêu căn bản của sửa đổi Hiến pháp 1992 là đảm bảo ổn định chính trị xã hội, góp phần bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước ta phát triển bền vững theo con đường cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
Trả lờiXóaHiện nay, ở một số nước, đặc biệt ở các nước mà điều kiện kinh tế xã hội, dân trí chưa phát triển ở trình độ cao và đồng đều, sự tồn tại nhiều đảng phái chính trị, thực hiện phi chính trị hoá lực lượng vũ trang đang phải vật lộn, đối mặt với tình trạng mâu thuẫn, xung đột và bất ổn chính trị, xã hội gia tăng, thậm chí tạo nên sự hỗn loạn trong xã hội.
Trả lờiXóaKhông nên để quân đội đứng ngoài chính trị . Như ta thấy hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô cũ và Đông Âu sụp đổ vào những thập niên 80 và 90 của thế kỷ trước có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có việc “cải tổ” xóa bỏ quy định của pháp luật về vai trò lãnh đạo nhà nước, xã hội của Đảng Cộng sản, thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng, phi chính trị hóa lực lượng vũ trang.
Trả lờiXóaVấn đề này đòi hỏi chính hệ thống chính trị của chúng ta, các cơ quan làm công tác tư tưởng, tuyên truyền của Đảng, Nhà nước cần tăng cường công tác thông tin, truyên truyền liên quan lĩnh vực này, làm cho cán bộ và nhân dân hiểu rõ, nhận thức đúng vấn đề, đồng thời nâng cao ý thức cảnh giác của toàn dân trước các âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng việc góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nhằm tiến hành các hoạt động chống phá cách mạng, gây bất ổ định chính trị, xã hội của đất nước.
Trả lờiXóaMột trong những vấn đề được các thế lực thù địch tập trung tấn công là tìm mọi cách để thâm nhập nội bộ, hướng lái chính sách, pháp luật hòng phi chính trị hóa, phi đảng phái hóa lực lượng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân Việt Nam, tách các lực lượng vũ trang này ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, làm suy yếu, biến chất lực lượng vũ trang và tước đi công cụ trọng yếu của Đảng, của Nhà nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp bảo vệ chế độ, bảo vệ thành quả của cách mạng.
Trả lờiXóaTình hình quốc tế và khu vực đang diễn biến phức tạp; bất ổn chính trị xã hội, lật đổ chế độ, thay đổi thiết chế lãnh đạo đất nước do mâu thuẫn trong nước và tác động từ bên ngoài dưới chiêu bài dân chủ, nhân quyền… đã và đang diễn ra ở nhiều nơi (như ở Bắc Phi, Trung Đông)… Các thế lực thù địch, các lực lượng phản động lợi dụng tình hình đó đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hoà bình,” tác động vào bên trong nhằm chuyển hóa, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Trả lờiXóaTính chính trị, tính cách mạng, yêu cầu trung thành của lực lượng vũ trang với Đảng Cộng sản Việt Nam, với chế độ Xã hội chủ nghĩa, lực lượng vũ tranh chịu sự lãnh đạo của Đảng là vấn đề đặc biệt quan trọng để đảm bảo sức mạnh, đảm bảo thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cao cả của lực lượng vũ trang trong mọi hoàn cảnh.
Trả lờiXóaChỉ dưới sự chỉ đạo tập trung, thống nhất, với đường lối vũ trang cách mạng đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam mới có đủ bản lĩnh, năng lực là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Trả lờiXóaLực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam được Hồ Chí Minh, được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập và chỉ đạo, trong suốt thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như sau này đã phát huy cao độ tinh thần cách mạng, hoàn thành tốt các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng và chế độ Xã hội chủ nghĩa.
Trả lờiXóaNhu ta da biet con đường cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam, như thực tiễn đã minh chứng chỉ có thể thành công bằng con đường đấu tranh bạo lực cách mạng. Muốn thực hiện bạo lực cách mạng phải kết hợp chính trị với quân sự và các mặt trận khác, trong đó không thể thiếu được mặt trận quân sự, không thể thiếu một lực lượng vũ trang do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Trả lờiXóaMỗi quốc gia, dân tộc, trong tiến trình vận động, phát triển phải tuân theo những quy luật khách quan của xã hội, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, đặc thù của đất nước. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang cách mạng, là một trong những lực lượng, công cụ trọng yếu để đảm bảo thực hiện chuyên chính vô sản.
Trả lờiXóaLực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, giáo dục, rèn luyện; quá trình chiến đấu, xây dựng và trưởng thành của lực lượng vũ trang nhân dân luôn gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bản chất cách mạng, tính chính trị của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là tất yếu, phù hợp thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Trả lờiXóaLực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là một trong những yếu tố cấu thành của tổ chức quyền lực nhà nước, có vai trò vô cùng quan trọng để bảo vệ chính thể, bảo vệ quyền lực nhà nước, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Trả lờiXóaĐảng Cộng sản Việt Nam là người khai sinh, rèn luyện, giáo dục quân đội, là người đề ra đường lối quân sự cách mạng, thống lĩnh các lực lượng vũ trang.
Trả lờiXóaCác quy định về lực lượng vũ trang nhân dân - lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc được quy định trực tiếp trong các bản Hiến pháp Việt Nam các năm 1980, 1992 và tiếp tục được ghi nhận trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.Nhung quan doi se khong dung ngoai luc luong chinh tri , dieu do la khong the.
Trả lờiXóaCó những kẻ đang cố đưa vào cộng đồng nhan dân ta những luận điệu xấu trong đợt lấy ý kiến vào dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 một trong những luận điệu xấu đường chúng tuyên truyền rất nhiều đó là trung lập về chính trị đối với quân đội mưu đồ của chúng là tách quân đội ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng.Dieu do la rat nguy hiem chung ta can phai canh giac .
Trả lờiXóaĐảng Cộng sản Việt Nam là người khai sinh, rèn luyện, giáo dục quân đội, là người đề ra đường lối quân sự cách mạng, thống lĩnh các lực lượng vũ trang.
Trả lờiXóaCó những kẻ ngay cả đến những cái sơ đẳng đó là lịch sử dân tộc lại không có chút nhận thức gì hoặc cố tình không hiểu cố tình không hiểu chuyện cố tình quay lưng với lịch sử với dân tộc và chúng đang cố xóa bỏ những gì lịch sử và dân tộc đã làm được.
Trả lờiXóaQuân đội là lực lưỡng vũ trang bảo vệ Đảng bảo vệ chế độ bảo vệ chủ quyền của đất nước do vậy việc phi chính trị hóa quân đội là một luận điệu phản động của các thế lực thù địch, chúng muốn xóa bỏ sức mạnh của Đảng hòng dễ dàng trong việc lật đổ đảng cộng sản việt nam
Trả lờiXóaCác thế lực không ngừng tuyên truyền luận điệu lực lượng vũ trang phải phi chính trị hóa. Nhưng chúng ta phải hiểu rằng ở bất kỳ một chế độ, một quốc gia nào thì quân đội luôn đóng vai trò bảo vệ chế độ cầm quyền do vậy việc phi chính trị hóa quân đôi là đi ngược lại với quy luật của xã hội.Những kẻ mơ hồ, tuyên truyền vớ vẩn. Quân đội luôn là lực lượng nòng cốt trong bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước. Những âm mưu của các thế lực về quân đội trung lập sẽ không bao giờ đạt được.
Trả lờiXóaQuân đội chỉ cần phục vụ nhân dân bảo vệ tổ quốc giống như Thái Lan ấy
Trả lờiXóaQuân đội Việt Nam cần mạnh như quân đội Mỹ để gìn giữ hòa bình thế giới
Trả lờiXóaQuân đội nhân dân không thể đứng ngoài chính trị được. Đất nước nào cũng cần phải có một tổ chức lãnh đạo và Đảng chính là tổ chức lãnh đạo cho dân tộc Việt Nam. Đảng có vai trò vô cùng quan trọng. Quân đội phải bảo vệ được tổ chức lãnh đạo cho đất nước trước tiên thì đất nước mới phát triển ổn định và bền vững được
Trả lờiXóaLẽ tất nhiên Quân đội ta phải gắn chặt với Đảng Cộng sản Việt Nam rồi. Chính Đảng ta đã gây dựng nên quân đội để rồi giành lại độc lập cho đất nước mà lại.
Trả lờiXóaLực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Trả lờiXóachúng ta nhận ra một điều là lực lượng quân đội là lực lượng của nhân dân phục vụ cho nhân dân, nhưng sức mạnh của quân đội phải có đảng lãnh đạo thế nên việc phi chính trị hóa quân sự là điều sai trái, vì có thể trở thành một lực lượng cho bọn phản động lợi dụng
Trả lờiXóabọn phản động tích cực kêu gọi phi chính trị hóa quân sự nhưng thực ra bản chất đó chỉ là một chiều bài của thế lực thù địch mà thôi, việc quân sự tách rời khỏi chính trị chẳng khác gì làm mất đi điểm tựa lớn từ đó để bọn thế lực thù địch xâu xé
Trả lờiXóasức mạnh quân đội là sức mạnh của nước nhà vậy nên theo tôi thì việc phi chính trị hóa chẳng làm được cái thá gì , các bác cứ nói lý thuyết thế , vấn đề là các bác cần phải nói chuyện một cách nó sát thực tế đi, các bác phải bảo là vấn đề phi chính trị hóa quân sự thì nó sẽ có ảnh hưởng như thế nào, tác động như thế nào. một ví dụ điển hình là quân sự mà không phục vự cho lợi ích của Đảng, không dưới sự lãnh đạo của đảng thì ai sẽ đứng ra lãnh đạo
Trả lờiXóachúng ta có một nhận định rằng: là việc phi quân sự thì quân sự sẽ theo ai lãnh đạo quân sự, ai sẽ đứng ra để đảm nhiệm lực lượng quân sự. sự thật là Việt Nam đang lớn mạnh xứng với tầm của các nước khác, thế nên việc phi chính trị hóa là vấn đề chúng ta cần xem xét không nên bị xúi dục
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaPhi chính trị hóa lực lượng quân đội thực chất là chiêu trò của thế lực thù địch, của bọn phản động trong và ngoài nước nhằm tách quân đội ra khỏi chính trị, ra khỏi sự lãnh đạo của ĐSCVN, là một bước trong âm mưu lật đổ chế độ mà thôi!
Trả lờiXóaKhông có lý do gì để quân đội đứng ngoài chính trị cả một đội quân của một quốc gia mà không có lãnh đạo không có người dẫn đường định hướng thì có tốt không quân đội để bảo vệ Tổ Quốc bảo vệ nền độc lập bảo vệ chủ quyền đất nước bảo vệ Đảng bảo vệ nhân dân. Tuyệt đối không thể mắc mưu các thế lực xấu được quân đội không thể tách khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam được.
Trả lờiXóa